Bỏ qua đến nội dung chính
  • Trang chủ
  • Medicare
  • Nhà tuyển dụng
  • Nhà môi giới
  • Nhà cung cấp
  • Việc làm
  • Bản tin sức khỏe
  • Giới thiệu về chúng tôi
  • Menu
    • Tìm kiếm dịch vụ chăm sóc
      • Các phương án chăm sóc

        • Tìm bác sĩ
        • Đường dây y tá 24/7
        • Khám bác sĩ qua video
        • Tra cứu thuốc
        • Quản lý chăm sóc
        • Hỗ trợ người chăm sóc
        • Bệnh nặng
        • Các quyết định chăm sóc
        • Chăm sóc toàn diện
          • Tìm kiếm chăm sóc thay thế
          Đóng
        • Châm cứu
        • Dịch vụ chuyển giới
        • Team Blue
          • Cam kết thực hiện thay đổi có ý nghĩa
          Đóng
        Đóng
      Đóng
    • Sức khỏe của bạn
      • Sức khỏe tâm thần và hành vi

        • Sức khỏe tâm thần & hành vi
        • Bài viết & video
        • Rối loạn sử dụng chất gây nghiện
        Đóng
      • Tình trạng

        • Mang thai
        • Tiểu đường
        • Hen suyễn
        Đóng
      • Sức khỏe toàn diện hàng ngày

        • Trung tâm Nguồn lực Vi-rút Corona
          • We Are Mighty, MA
          Đóng
        • Thông tin về bệnh cúm
          • Câu hỏi thường gặp về bệnh cúm
          • Lầm tưởng về bệnh cúm
          Đóng
        • Chăm sóc phòng ngừa
        • Danh sách kiểm tra sức khỏe toàn diện
        • Kế hoạch hóa gia đình
        Đóng
      Đóng
    • Tìm hiểu & tiết kiệm
      • Các chương trình & quyền lợi

        • Y khoa
          • Chương trình cho học sinh/sinh viên
          Đóng
        • Nha khoa
        • Trạng thái đi lại
        • Nhà thuốc
        • Chương trình có khoản khấu trừ
        • Quyền lợi khác
        • Chương trình Health Connector
        • Tóm tắt về quyền lợi và bảo hiểm
        Đóng
      • Các cách tiết kiệm

        • Tài khoản tài chính sức khỏe
        • Giảm cân & sức khỏe
        • Tiết kiệm trên máy hút sữa
        Đóng
      • Kiến thức cơ bản về bảo hiểm

        • Chuyển sang Medicare
        Đóng
      • Biểu mẫu nhanh
      • Bảng thuật ngữ
      Đóng
    Đóng
  • Tìm kiếm
    • Tìm kiếm
    Đóng
  • Hỗ Trợ
    • Dịch vụ hỗ trợ Team Blue
      • Gọi bộ phận Dịch vụ Hội viên 1-800-262-2583
      • Trò chuyện với y tá 1-888-247-2583
      • Khám bác sĩ qua video
      • Gửi phản hồi về trang web
      Đóng
    Đóng
  • Đăng nhập
  • Menu
    • Trang chủ
    • Tìm kiếm dịch vụ chăm sóc
      • Các phương án chăm sóc

        • Tìm bác sĩ
        • Đường dây y tá 24/7
        • Khám bác sĩ qua video
        • Tra cứu thuốc
        • Quản lý chăm sóc
        • Hỗ trợ người chăm sóc
        • Bệnh nặng
        • Các quyết định chăm sóc
        • Chăm sóc toàn diện
          • Tìm kiếm chăm sóc thay thế
          Đóng
        • Châm cứu
        • Dịch vụ chuyển giới
        • Team Blue
          • Cam kết thực hiện thay đổi có ý nghĩa
          Đóng
        Đóng
      Đóng
    • Sức khỏe của bạn
      • Sức khỏe tâm thần và hành vi

        • Sức khỏe tâm thần & hành vi
        • Bài viết & video
        • Rối loạn sử dụng chất gây nghiện
        Đóng
      • Tình trạng

        • Mang thai
        • Tiểu đường
        • Hen suyễn
        Đóng
      • Sức khỏe toàn diện hàng ngày

        • Trung tâm Nguồn lực Vi-rút Corona
          • We Are Mighty, MA
          Đóng
        • Thông tin về bệnh cúm
          • Câu hỏi thường gặp về bệnh cúm
          • Lầm tưởng về bệnh cúm
          Đóng
        • Chăm sóc phòng ngừa
        • Danh sách kiểm tra sức khỏe toàn diện
        • Kế hoạch hóa gia đình
        Đóng
      Đóng
    • Tìm hiểu & tiết kiệm
      • Các chương trình & quyền lợi

        • Y khoa
          • Chương trình cho học sinh/sinh viên
          Đóng
        • Nha khoa
        • Trạng thái đi lại
        • Nhà thuốc
        • Chương trình có khoản khấu trừ
        • Quyền lợi khác
        • Chương trình Health Connector
        • Tóm tắt về quyền lợi và bảo hiểm
        Đóng
      • Các cách tiết kiệm

        • Tài khoản tài chính sức khỏe
        • Giảm cân & sức khỏe
        • Tiết kiệm trên máy hút sữa
        Đóng
      • Kiến thức cơ bản về bảo hiểm

        • Chuyển sang Medicare
        Đóng
      • Biểu mẫu nhanh
      • Bảng thuật ngữ
      Đóng

    Trang khác

    • Trang chủ
    • Medicare
    • Nhà tuyển dụng
    • Nhà môi giới
    • Nhà cung cấp
    • Việc làm
    • Bản tin sức khỏe
    • Giới thiệu về chúng tôi

    Bạn cần trợ giúp

    • Dịch vụ hỗ trợ Team Blue
      • Gọi bộ phận Dịch vụ Hội viên 1-800-262-2583
      • Trò chuyện với y tá 1-888-247-2583
      • Khám bác sĩ qua video
      • Gửi phản hồi về trang web
      Đóng
    Đóng
  1. Trang chủ
  2. Thông tin về bệnh cúm
  3. Câu hỏi thường gặp về bệnh cúm
Español Português 简体中文 English Pусский

Câu hỏi thường gặp về bệnh cúm

Những câu hỏi hàng đầu đã được trả lời

Ai nên đi tiêm phòng cúm?

Mọi đối tượng từ sáu tháng tuổi trở lên đều nên tiêm phòng cúm. Những người có nguy cơ cao nhất gặp phải các biến chứng bao gồm:

  • Người lớn từ độ tuổi 65 trở lên
  • Trẻ em nhỏ hơn 2 tuổi
  • Người lớn có bệnh mạn tính, như hen suyễn, bệnh phổi, bệnh tim và tiểu đường.
  • Người đang mang thai hoặc trong thời gian hai tuần sau sinh
  • Một số nhóm chủng tộc và dân tộc thiểu số, bao gồm người da đen không phải gốc nói tiếng Tây Ban Nha, người gốc nói tiếng Tây Ban Nha hoặc người gốc châu Mỹ La-tinh và người da đỏ Mỹ hoặc thổ dân Alaska
  • Những người sống trong viện dưỡng lão và các cơ sở chăm sóc dài hạn

 

Để có danh sách đầy đủ, hãy truy cập Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh.

Tôi có bệnh lý nền. Liệu tiêm phòng cúm có an toàn cho tôi không?

Trao đổi với bác sĩ trước khi tiêm phòng cúm nếu bạn hoặc một thành viên trong gia đình có bệnh lý nền, nhất là những bệnh lý sau đây:

  • Dị ứng với trứng hoặc bất kỳ thành phần nào có trong vắc-xin
  • Đã bị hội chứng Guillain-Barré
  • Hiện tại đang bị bệnh và sốt
  • Không cảm thấy khỏe
    • Nếu bạn đã bị phơi nhiễm hoặc được chẩn đoán mắc bệnh COVID-19, bạn nên hoãn tiêm chủng cho đến khi đáp ứng các tiêu chí để cho biết bạn không còn phải cô lập nữa. Việc này sẽ tránh để người khác bị phơi nhiễm với vi-rút.
Tôi có cần tiêm phòng cúm nếu tôi có đeo khẩu trang và thực hiện giãn cách khi giao tiếp xã hội không?

Có. Cách tốt nhất để giảm nguy cơ mắc bệnh cúm hoặc lây lan bệnh cho người khác là tiêm phòng cúm hàng năm. Tiêm phòng cũng giúp bảo vệ bạn khỏi các biến chứng nghiêm trọng nếu bị mắc bệnh cúm. Việc đeo khẩu trang và giãn cách khi giao tiếp xã hội là công cụ tuyệt vời nhưng sẽ có hiệu quả nhất khi kết hợp với việc tiêm phòng cúm.

Khi nào thì tôi nên đi tiêm phòng?

CDC khuyến cáo mọi người nên chủng ngừa cúm vào cuối tháng 10, trước khi vi-rút lây lan. Phải mất khoảng hai tuần sau khi tiêm chủng để cơ thể hình thành cơ chế bảo vệ chống lại bệnh cúm, vì vậy, bạn cần tiêm phòng càng sớm càng tốt. Nhưng bạn có thể tiêm chủng lúc nào cũng được, còn hơn là hoàn toàn không tiêm chủng. Vắc-xin thường có vào cuối tháng 8 và được cung cấp trong suốt mùa cúm, thời gian cao điểm thường từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau, nhưng có thể kéo dài đến hết tháng 5. Không bao giờ là quá muộn để tiêm phòng cúm!

Tôi có thể tiêm phòng cúm và vắc-xin COVID-19 cùng một lúc không?

Được. Bạn có thể an toàn tiêm phòng cúm cùng lúc với các loại vắc-xin khác, bao gồm cả vắc-xin COVID-19. Tìm hiểu thêm từ CDC.

Làm cách nào để tôi có thể tiêm phòng cúm an toàn nếu tôi thuộc nhóm đối tượng có nguy cơ cao mắc COVID-19?

Bất kỳ địa điểm tiêm chủng nào theo hướng dẫn của CDC đều là nơi an toàn để bạn tiêm vắc-xin phòng cúm. Vì vậy, hãy hỏi bác sĩ, dược sĩ hoặc sở y tế của bạn xem họ có đang tuân theo hướng dẫn tiêm chủng của CDC hay không. Truy cập Trung tâm Nguồn lực Vi-rút Corona của chúng tôi để tìm hiểu thêm về những lựa chọn chăm sóc trong đại dịch.

Liệu con tôi có cần tiêm hai liều thuốc phòng cúm không?

Có thể. Việc tiêm hai liều thuốc phòng cúm đối với một số trẻ từ sáu đến tám tuổi là bình thường. Tìm hiểu thêm về việc liệu con/em bạn có cần tiêm nhiều hơn một mũi hay không - và nhớ trao đổi với bác sĩ của con/em bạn trước khi bọn trẻ được chủng ngừa.

Nếu nhà cung cấp dịch vụ tiêm chủng của tôi không có vắc-xin phòng cúm cho trẻ em, hoặc người lớn từ 65 tuổi trở lên thì làm thế nào?

CDC không khuyến nghị một loại vắc-xin phòng cúm nào tốt hơn loại nào. Điều quan trọng hơn cho mọi người từ sáu tháng tuổi trở lên nên đi tiêm phòng cúm ngay khi có thể. Nếu bạn có thắc mắc về loại vắc-xin phòng cúm nên tiêm, hãy trao đổi với bác sĩ của mình.

Cảm lạnh, cúm và COVID-{[# 0]} có một số triệu chứng tương tự nhau. Làm thế nào để biết tôi bị một trong những bệnh đó?

Nếu bạn gặp các triệu chứng như sốt từ 102 - 104°F, hụt hơi, đau cơ hoặc nhức mỏi cơ thể, hãy liên hệ với bác sĩ của bạn để được hướng dẫn. Cảm lạnh thậm chí còn kèm theo các triệu chứng như tắc nghẽn ngực, ho và sốt. Khi có nghi ngờ, hãy liên hệ với bác sĩ của bạn. Và trong mọi trường hợp, tốt nhất bạn nên tuân theo các hướng dẫn về an toàn này đối với cả bệnh cúm và COVID-19, để giúp ngăn ngừa lây lan bệnh cúm và vi-rút corona cho gia đình, bạn bè và cộng đồng của bạn.

Cùng một lúc, tôi có thể bị bệnh cúm và COVID-19 không?

Có, và bệnh này có thể làm cho bệnh kia trở nên tồi tệ hơn. Các bác sĩ vẫn đang tìm hiểu về nguy cơ mắc cả hai loại vi-rút cùng lúc và mức độ phổ biến của việc này. Trong lúc này, việc làm hợp lý là bạn nên tiêm phòng cúm và thực hiện các biện pháp phòng ngừa bổ sung để ngăn ngừa lây truyền. Truy cập Trung tâm Nguồn lực Vi-rút Corona của chúng tôi để được hỗ trợ. CDC cũng cung cấp những thông tin hữu ích về bệnh cúm và vi-rút corona.

Tôi nên làm gì nếu tôi mắc bệnh cúm?

Tìm kiếm sự chăm sóc y tế kịp thời

Nếu bạn đang mang thai hoặc thuộc nhóm nguy cơ cao mắc bệnh, hãy tìm kiếm sự trợ giúp y tế ngay lập tức khi tiếp xúc với bệnh cúm hoặc đã xuất hiện các triệu chứng.

Gọi cho bác sĩ của bạn

Trao đổi với bác sĩ về các lựa chọn điều trị, đặc biệt nếu bạn có nguy cơ cao bị biến chứng cúm hoặc bị bệnh nặng. Bác sĩ có thể muốn điều trị cho bạn qua điện thoại để bạn có thể ở nhà và tránh tiếp xúc với người khác.

Rửa tay thường xuyên

bằng xà phòng và nước. Nếu không có sẵn xà phòng và nước, hãy sử dụng nước rửa tay có chứa ít nhất 60% cồn.

Che miệng và mũi

Mỗi khi ho hoặc hắt hơi. Sử dụng khăn giấy che miệng khi ho hoặc hắt hơi. Một mẹo nhỏ nếu bạn không có khăn giấy: ho hoặc hắt hơi vào phần mặt trong khuỷu tay để tránh lây lan vi trùng. Và đảm bảo hãy đeo khẩu trang.

Giữ khẩu trang sạch sẽ

Vệ sinh các bề mặt và vật dụng thường sử dụng có thể bị nhiễm vi trùng cúm, chẳng hạn như tay nắm cửa, điều khiển từ xa và điện thoại của bạn.

Đừng để người khác bị phơi nhiễm

Đảm bảo rằng bạn không bị sốt trong ít nhất 24 giờ trước khi quay lại cơ quan hoặc các hoạt động chung khác.

Trao đổi với Team Blue

Liên hệ tới Đường dây Y tá 24/7 theo số 1-888-247-BLUE (2583) để trao đổi với y tá được đăng ký, mà không phát sinh thêm chi phí. Chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn các bước chăm sóc tiếp theo.

Cách tốt nhất của bạn để tránh bệnh cúm

Để tránh mắc bệnh, hãy thực hiện các bước sau đây trong thói quen của bạn. Cũng đeo khẩu trang khi ở nơi công cộng. Phần thưởng? Một số thói quen tốt này cũng làm giảm nguy cơ nhiễm vi-rút corona. Và hãy ở nhà nếu bạn nghĩ rằng bạn có thể mắc bệnh để bảo vệ người khác!

  1. Tiêm phòng bệnh cúm
  2. Tránh tiếp xúc gần ở nơi công cộng và với những người bị bệnh
  3. Rửa tay thường xuyên
  4. Tránh chạm vào mắt, mũi, miệng
  5. Nghỉ ngơi nhiều, tập thể dục, uống nước và dinh dưỡng tốt

Thêm hai chủ đề nóng

Tại sao tiêm phòng cúm lại quan trọng hơn bao giờ hết
trong năm nay

Tìm hiểu thêm

Một chuyên gia về bệnh truyền nhiễm phơi bày các lầm tưởng về
tiêm phòng cúm

Tìm hiểu thêm

Chân trang: Liên kết

  • Giới thiệu về chúng tôi
  • Việc làm
  • Bản đồ trang
  • Phản hồi
  • Liên hệ với chúng tôi
  • Quyền riêng tư & bảo mật
  • Điều khoản sử dụng
  • Khả năng tiếp cận dễ dàng cho mọi người
  • Tuyên bố không phân biệt đối xử
  • Quyền hội viên
  • Thông tin cập nhật về chương trình
  • Quản lý sử dụng
  • Ứng dụng MyBlue
  • Bản tin sức khỏe
  • Well-B
  • Các chính sách y tế
  • Công bằng trong chăm sóc sức khỏe​​​​​​​

Tải ứng dụng

Tải về từ App Store Tải về từ Google Play

Theo chúng tôi:

  • Theo chúng tôi trên Facebook
  • Theo chúng tôi trên Twitter
  • Theo chúng tôi trên LinkedIn
  • Theo chúng tôi trên YouTube

Chọn ngôn ngữ:

  • English/English
  • Spanish/Español
  • Portuguese/Português
  • French/Français
  • Chinese/简体中文
  • Haitian Creole/Kreyòl Ayisyen
  • Vietnamese/Tiếng Việt
  • Russian/Русский
  • Mon-Khmer, Cambodian/ខ្មែរ
  • Italian/Italiano
  • Korean/한국어
  • Greek/Ελληνικά
  • Polish/Polski
  • Hindi/हिंदी
  • Gujarati/ગુજરાતી
  • Tagalog/Tagalog
  • Japanese/日本語
  • German/Deutsch
  • Lao/ພາສາລາວ
  • Navajo/Diné Bizaad

ATTENTION: If you speak a language other than English, language assistance services are available to you free of charge. Call 1-800-200-4255(TTY: 711).

ATENCIÓN: Si habla español, tiene a su disposición servicios gratuitos de asistencia con el idioma. Llame al número de Servicio al Cliente que figura en su tarjeta de identificación llamada 1-800-472-2689 (TTY: 711).

ATENÇÃO: Se fala português, são-lhe disponibilizados gratuitamente serviços de assistência de idiomas. Telefone para os Serviços aos Membros, através do número no seu cartão ID chamar 1-800-472-2689 (TTY: 711).

ATTENTION : si vous parlez français, des services d’assistance linguistique sont disponibles gratuitement. Appelez le Service adhérents au numéro indiqué sur votre carte d’assuré appel 1-800-472-2689  (TTY : 711).

注意:如果您讲中文,我们可向您免费提供语言协助服务。请拨打您 ID  卡上的号码联系会员服务部 通话 1-800-472-2689(TTY  号码:711)。

ATANSYON: Si ou pale kreyòl ayisyen, sèvis asistans nan lang disponib pou ou gratis. Rele nimewo Sèvis Manm nan ki sou kat Idantitifkasyon w lan (Sèvis pou Malantandan Rele 1-800-472-2689 TTY: 711).

LƯU .: Nếu quý vị n.i Tiếng Việt, c.c dịch vụ hỗ trợ ng.n ngữ được cung cấp cho quý vị miễn ph.. Gọi cho Dịch vụ Hội vi.n theo số tr.n thẻ ID của quý vị Cuộc gọi 1-800-472-2689 (TTY: 711).

ВНИМАНИЕ: если Вы говорите по-русски, Вы можете воспользоваться бесплатными услугами переводчика. Позвоните в отдел обслуживания клиентов по номеру, указанному в Вашей идентификационной карте вызов 1-800-472-2689 (телетайп: 711).

ការជូនដំណឹង៖ ប្រសិនប. ើអ្នកនិយាយភាសា ខ្មែរ សេ  វាជំនួយភាសាឥតគិតថ្លៃ គឺអាចរកបានសម្  រាប ់អ្នក។ សូមទូរស័ព្ទទ ៅផ ្នែ កសេ  វាសមា  ជិកតាមល េខន  ៅល.  ើប ័ណ្ណ សម្  គាល ់ខ្លួ ខ្លួ នរប ស់អ្នក ហៅ 1-800-472-2689 (TTY: 711) ។

ATTENZIONE: se parlate italiano, sono disponibili per voi servizi gratuiti di assistenza linguistica. Chiamate il Servizio per i membri al numero riportato sulla vostra scheda identificativa chiamata 1-800-472-2689 (TTY: 711).

참고 : 한국어를 사용하는 경우 언어 지원 서비스를 무료로 사용할 수 있습니다. 신분증에있는 전화 번호 1-800-472-2689 (TTY : 711)로 회원 서비스에 연락하십시오.

ΠΡΟΣΟΧΗ: Εάν μιλάτε Ελληνικά, διατίθενται για σας υπηρεσίες γλωσσικής βοήθειας, δωρεάν. Καλέστε την Υπηρεσία Εξυπηρέτησης Μελών στον αριθμό της κάρτας μέλους σας (ID Card) κλήση 1-800-472-2689 (TTY: 711).

UWAGA: Osoby posługujące się językiem polskim mogą bezpłatnie skorzystać z pomocy językowej. Należy zadzwonić do Działu obsługi ubezpieczonych pod numer podany na identyfikatorze zadzwoń 1-800-472-2689 (TTY: 711).

ध्यान दें: य दि  आप ह िन् दी बोलते ह ैं, तो भा षा  सहाय  ता  सेवा एँ, आप के लि ए नि :शुल्क  उपलब्ध ह ैं। सदस्य  सेवा ओं को आपके आई.डी. कार  ्ड पर दि ए गए नंबर पर कॉल करें  कॉल 1-800-472-2689 ( टी .टी .वा ई.: 711).

ધ્યાન આપો:  જો તમે ગુજરા તી બોલતા  હો, તો તમને ભા ષા કીય  સહાય  તા  સેવા ઓ વિ ના  મૂલ્યે  ઉપલબ્ધ છે. તમા રા  આઈડી કાર  ્ડ પર આપેલા  નંબર પર Member Service  ને કૉલ કરો કૉલ કરો 1-800-472-2689 (TTY: 711).

PAUNAWA: Kung nagsasalita ka ng wikang Tagalog, mayroon kang magagamit na mga libreng serbisyo para sa tulong sa wika. Tawagan ang Mga Serbisyo sa Miyembro sa numerong nasa iyong ID Card tumawag 1-800-472-2689 (TTY: 711).

お知らせ:日本語をお話しになる方は無料の言語アシスタンスサービスをご利用いただけます。ID カードに記載の電話番号を使用してメンバーサービスまでお電話ください 呼び出す 1-800-472-2689(TTY: 711)。

ACHTUNG: Wenn Sie Deutsche sprechen, steht Ihnen kostenlos fremdsprachliche Unterstützung zur Verfügung. Rufen Sie den Mitgliederdienst unter der Nummer auf Ihrer ID-Karte an Anrufen 1-800-472-2689 (TTY: 711).

ຂໍ້ຄວນໃສ່ໃຈ: ຖ້າເຈົ້າເວົ້າພາສາລາວໄດ້, ມີການບໍລິການຊ່ວຍເຫຼືອດ້ານພາສາໃຫ້ທ່ານໂດຍບໍ່ເສຍຄ່າ. ໂທ ຫາ ຝ່າຍບໍລິການສະ ມາ ຊິກທີ່ໝາຍເລກໂທລະສັບຢູ່ໃນບັດຂອງທ່ານ ໂທ 1-800-472-2689 (TTY: 711).

BAA !KOHWIINDZIN DOO&G&: Din4 k’ehj7 y1n7[t’i’go saad bee y1t’i’ 47 t’11j77k’e bee n7k1’a’doowo[go 47 n1’ahoot’i’. D77 bee an7tah7g7 ninaaltsoos bine’d44’ n0omba bik1’7g7ij8’ b44sh bee hod77lnih call 1-800-472-2689 (TTY: 711).

Blue Cross Blue Shield of Massachusetts là Tổ chức được Cấp phép Độc lập của Hiệp hội Blue Cross and Blue Shield. Nhãn hiệu đã đăng ký ® của Hiệp Hội Blue Cross and Blue Shield. Nhãn hiệu đã đăng ký ® của Blue Cross and Blue Shield of Massachusetts, Inc., hoặc Blue Cross and Blue Shield of Massachusetts HMO Blue, Inc. Các nhãn hiệu đã đăng ký ®, Nhãn hiệu thương mại TM và Nhãn hiệu dịch vụ SM là tài sản của chủ sở hữu tương ứng. © 2021 Blue Cross and Blue Shield of Massachusetts, Inc. hoặc Blue Cross and Blue Shield of Massachusetts HMO Blue, Inc.